NỘI TRỞ ẮC QUY là gì?
hoặc chọn thương hiệu rồi “đụng đụng chạm chạm” rồi “lật qua lật lại” rồi … trả tiền!
Tại sao không yêu cầu người bán phải chứng minh cho mình là:
Người mua có quyền lợi hợp pháp để chọn loại đáp ứng yêu cầu nhất.
Cũng vì là không biết cách nào để kiểm tra xem ắc quy nó như thế nào là tốt,
CÁCH ĐO NỘI TRỞ ẮC QUY
Nội trở ắc quy có ảnh hưởng rất quyết định tới chất lượng của chúng.
Các acquy có một đặc điểm quý giá là nội trở rất thấp.
Chú ý:
1. Nội trở ắc quy là rất quan trọng nhưng không phải là tất cả để đánh giá chất lượng,
Mà giá trị nội trở hiện tại sẽ được so sánh với giá trị nội trở ban đầu của chính nó.
2. Nội trở có hai trạng thái:
Nội trở sinh động (Activated Internal Resistance / AIR)
và nội trở thụ động (Powerness Internal Resistance / PIR).
Nội trở sinh động biểu hiện khi nạp acquy. Lúc không nạp thì điện áp acquy có thể là 12,7V,
nhưng do nội trở sinh động làm cho điện áp đo được trên hai cực acquy khi nạp điện có thể lên đến 14V hay 15V.
Nội trở thụ động tồn tại khi acquy phát điện.
Lúc không phát điện, điện áp áp acquy có thể là 12,7V nhưng do phải “rơi”
một điện áp khoảng ~ 1V trên nội trở thụ động này mà khi phát điện, điện áp đo được chỉ còn 11,7V trên hai đầu cực.
Thường thì nội trở sinh động lớn hơn nội trở thụ động.
Do đó, đo nội trở để đánh giá chất lượng acquy là chuyện còn phải bàn.
Tuy nhiên cần hiểu rõ là do trạng thái hoạt động của acquy (nạp điện hay phóng điện) mà điều kiện vật lý
– hoá học thay đổi (nồng độ dung môi, sự phân cực v.v…)
nên nội trở thay đổi để tạo ra 2 mức nội trở nói trên.
Do đó mà nội trở có tương quan không tuyến tính với dung lượng.
3. Chỉ tiêu dung lượng bình ắc quy đo bằng Ah.
Chỉ tiêu này (dung lượng) đo được bằng Watt-meter.
Vì vậy mà dùng Watt Meter với điện trở mẫu phù hợp sẽ cho phép đánh giá acquy đúng hơn, trực quan hơn.
Watt-meter có hai nhánh tham chiếu là:
nhánh điện áp U và nhánh cường độ I.
Mạch điện thuật toán tiến hành nhân hai đại lượng đó để có công suất (P = U x I) rồi hiển thị ra.
Cũng trên cơ sở mạch điện kỹ thuật số của Watt-meter,
ta dùng thuật toán hiệu không tải E với điện áp mang tải U với nghịch đảo của cường độ I để có nội trở:
R = (E – U) / I
PHƯƠNG PHÁP 4-CỰC ĐỂ ĐO CHÍNH XÁC NỘI TRỞ ẮC QUY
Phương pháp 4 cực giúp loại bỏ được sai số do điện trở của điểm tiếp xúc và của bản thân que đo.
Một nguồn điện phát ra dòng AC không đổi ở tần số 1 kHz.
Tần số AC 1kHz giúp tránh được hiệu ứng sức điện động (EMF),
không gây ra phản ứng hóa học trong acquy vì:
Giá trị dòng điện thấp (chỉ từ 1.5mA tới 150mA) trong khi chống được nhiễu, đảm bảo giá trị đo chính xác.
Bằng phương pháp này còn đồng thời đo được điện áp DC của acquy.
CHẤT LƯỢNG CỦA QUE ĐO CHO KẾT QUẢ ĐO NỘI TRỞ KHÁC BIỆT
Khi đo một số loại acquy nhất định, chẳng hạn như acquy axit-chì,