Vì sao dùng đồng hồ đo điện áp ra của một UPS lại cho kết quả khác nhau?
Như trường hợp sau đây:
Trong tài liệu nó ghi điện áp ở chế độ ắc quy là +- 10%
mà thực tế khi đo điện áp ra ở chế độ ắc quy chỉ được 160V-180v nhỉ?
Có con khách hàng định dùng backup cho role, đo nguồn ra chỉ được 160V
Không dùng được role,
Khách hàng mua UPS 700VA của Hãng cỏ về dùng backup cho rơ le ko được nên trả lại UPS,
và tiếp tục trả lại các UPS đã mua trước đó. Nên Partner phải chuyển sang con 1000VA online của Vertiv
Có ý kiến thì cho rằng:
Có thể do cách chế tạo inverter của bộ lưu điện, tùy theo tải mà inverter điều chế điện áp ra
có ý kiến lại cho rằng:
Dọ UPS công suất bé nên điện áp ra không đủ, mà cũng có thể là do đồng hồ đo điện bị hư hỏng
cũng có thể là do ảnh hưởng của nhiểu tần số….
Đồng hồ đo điện
Nhưng bản chất ở đây là:
Cùng đo volt ac mà ampe kìm ra khác đồng hồ chuyên dụng
Do thời gian lấy mẫu của VOM nó nhanh hơn con ampe kìm
Bộ lưu điện này là inverter line interactive ra sóng dạng bước nên cần tải vào đo mới chính xác đc.
Đồng hồ đo điện tử (còn gọi là vạn năng kế điện tử) là:
– Kiểm tra nối mạch: máy kêu “bíp” khi điện trở giữa 2 đầu đo (gần) bằng 0.
– Hiển thị số thay cho kim chỉ trên thước.
– Thêm các bộ khuếch đại điện để đo hiệu điện thế hay cường độ dòng điện nhỏ khi điện trở lớn.
– Đo độ tự cảm của cuộn cảm và điện dung của tụ điện, có ích khi kiểm tra và lắp đặt mạch điện.
– Kiểm tra diode và transistor, có ích cho sửa chữa mạch điện.
– Hỗ trợ cho đo nhiệt độ bằng cặp nhiệt.
– Đo tần số trung bình, khuếch đại âm thanh, để điều chỉnh mạch điện của radio. Nó cho phép nghe tín hiệu thay cho nhìn thấy tín hiệu (như trong dao động kế).
– Dao động kế cho tần số thấp, có ở các vạn năng kế có giao tiếp với máy tính.
– Bộ kiểm tra điện thoại.
– Bộ kiểm tra mạch điện ô-tô.
– Lưu giữ số liệu đo đạc (ví dụ của hiệu điện thế).
Hãy đặt nền móng cho sự hợp tác bằng cách gọi cho tôi
(Mr Hoàng) Hotline: 0374585868
Website: VOIMT.COM